Chú thích Phan Ngọc Tòng

  1. Ghi theo bài viết trên website Bến Tre và gia phả họ Phan .
  2. Chưa có tài liệu nào ghi rõ năm sinh của ông Phan, nhưng căn cứ vào bài số 5 trong Điếu Ba Tri Đốc binh Phan Công trận vong của Nguyễn Đình Chiểu, thì có thể ông sinh năm 1818 (Sinh năm mươi tuổi ăn chơi mấy - Quan bảy, tám ngày sướng ích chi.)
  3. Chính vì vậy, mà có tên là "Trận Giặc Hè".
  4. Diễn biến của cuộc tấn công này ghi theo bài viết trên website tỉnh Bến Tre & Sổ tay hành hương đất phương Nam. Gia phả họ Phan ghi khác năm (1867) và một vài chi tiết. Xem .
  5. Lược theo Sổ tay hành hương đất phương Nam (Nhà xuất bản TP. HCM, 2002, tr. 323) và Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (tập 2), do Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Thạch Giang cùng biên khảo & chú giải (Nhà xuất bản Đại học & THCN, Hà Nội, 1982, tr. 87).
  6. Có bản chép: Giữ dân nắm giữ tấm lòng công.
  7. Có bản chép khác: Viên đạn nghịch thần treo trước mặt (câu 3). Cái xên con rã, nghĩ thương thay (câu 8). Hai câu này có ý nói: dốc toàn lực lượng vào một cuộc chiến đấu, nhưng rồi nghĩa sĩ bị hy sinh hết. Giống như việc đặt tiền trong một sòng bạc bị thua sạch. "Trụm" có nghĩa hết sạch. "Cái xên": nhà cái sòng bạc. Con rã: con bạc (người đánh bạc) tan rã.
  8. Ngựa Hồ chim Việt: ngựa bắc chim nam, ý nói đến sự xa cách khiến mỗi người nhớ nhau.
  9. Ba bài thơ điếu cùng lời giải thích, chép theo Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập 2, tr. 39-44.
  10. Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển, Nhà xuất bản Hồn Thiêng, Sài Gòn, 1966, tr. 997- 998.
  11. Huỳnh Minh, Kiến Hòa xưa, Nhà xuất bản Thanh Niên, 2001, tr. 186.
  12. Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (tập 2), tr. 87.
  13. Hợp tuyển Thơ Văn Việt Nam 1858-1920, Huỳnh Lý chủ biên, Nhà xuất bản Văn học, 1984, tr.80.

Liên quan